Bóng đá

Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 18:57:20 我要评论(0)

Linh Lê - 08/02/2025 18:21 Mexico kqbong da hom naykqbong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoGuadalajaravsTijuanahngàyNíuchâkqbong da hom nay   Linh Lê - 08/02/2025 18:21  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thiến, hoạn lợn con là một trong bốn nghề thuộc chuyên ngành nông nghiệp lần đầu tiên được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thi.

Hội thi tay nghề cấp Bộ lần thứ 7 vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khai mạc tại Cao đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng và Nông lâm Trung Bộ (Bình Định) ngày 1/3.

Tham gia Hội thi lần này có 150 thí sinh được tuyển chọn từ 23 trường cao đẳng, cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. Các thí sinh sẽ dự thi 13 nghề “truyền thống” như: Nghề mộc mỹ nghệ, nghề mộc dân dụng, nghề hàn, nghề xây gạch, nghề lắp đặt điện, nghề điện lạnh, nghề sửa chữa ô tô…

Đặc biệt, năm nay lần đầu tiên Bộ tổ chức thi 4 nghề thuộc chuyên ngành nông nghiệp là: Nghề ghép nêm cây cà phê; nghề chiết ghép cây ăn quả; nghề tạo dáng và chăm sóc cây cảnh; và nghề thiến, hoạn lợn con.

Dù là lần đầu tiên tổ chức thi nhưng đã có 40 thí sinh dự thi các nghề nông nghiệp.

Mục tiêu hội thi hướng tới là đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề trong các trường thuộc Bộ, qua đó cung cấp cho ngành và xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao.

Tại lễ khai mạc, Thứ trưởng Lê Quốc Doanh cho biết “Hội thi năm nay, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu tuyển chọn được thí sinh tham dự Kỳ thi tay nghề quốc gia năm 2016 và chuẩn bị cho Kỳ thi tay nghề ASEAN lần thứ XI, Bộ đã quan tâm chỉ đạo lần đầu tiên tổ chức thi 4 nghề nông nghiệp nhằm tạo luồng gió mới đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp tại các trường thuộc Bộ có đào tạo nghề chuyên ngành nông nghiệp”.

Theo Ban tổ chức, từ 150 thí sinh sẽ lựa chọn các thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích của mỗi nghề. Mỗi nghề chọn ra 2 thí sinh đạt điểm thi cao nhất, nhì để tham gia đội tuyển của Bộ tham dự Kỳ thi tay nghề quốc gia năm 2016. Các thí sinh còn lại sẽ được cấp Giấy chứng nhận tham dự Hội thi tay nghề cấp Bộ năm 2016.

Hội thi sẽ kéo dài đến hết ngày 5/3.

Phương Chi
" alt="Lần đầu tiên tổ chức thi tay nghề hoạn lợn, tạo dáng cây" width="90" height="59"/>

Lần đầu tiên tổ chức thi tay nghề hoạn lợn, tạo dáng cây

Samsung tin rằng, họ cần hợp tác chặt chẽ hơn với các nhà sản xuất vật liệu và thiết bị tại Nhật Bản để đạt được bước đột phá trong quy trình sản xuất bán dẫn.

Samsung là hãng sản xuất chip bộ nhớ lớn nhất thế giới, trong khi Nhật Bản là nhà sản xuất hàng đầu vật liệu cơ bản trong bán dẫn, chẳng hạn như tấm wafer và các thiết bị đúc.

Cơ sở mới đặt mục tiêu đi vào hoạt động kể từ năm 2025. Samsung đang tìm cách tận dụng các khoản trợ cấp có tổng trị giá hơn 10 tỷ Yên cho lĩnh vực bán dẫn của chính phủ Nhật Bản đưa ra.

Động thái của công ty giá trị nhất Hàn Quốc có thể thúc đẩy sự hợp tác nhiều hơn giữa ngành công nghiệp bán dẫn của hai nước.

Khoản đầu tư này diễn ra sau mối quan hệ hợp tác mới giữa Seoul và Tokyo, dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Hai nhà lãnh đạo dự kiến gặp nhau bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 tại Hiroshima vào tuần tới. 

Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Samsung, TSMC cũng đã đầu tư lớn vào Nhật Bản vào năm 2021, nhằm đa dạng hóa cơ sở sản xuất của công ty trong bối cảnh lo ngại về việc tập trung sản xuất chip quá mức ở Đài Loan. TSMC cũng duy trì một cơ sở nghiên cứu và phát triển ở Tsukuba, phía đông bắc Tokyo.

Nhật Bản từng dẫn đầu toàn cầu về sản xuất chip nhớ, đang cố gắng xây dựng lại cơ sở sản xuất của mình bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài. TSMC và Micron Technology là những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Nhật Bản và đã nhận được trợ cấp từ chính phủ.

Cơ sở mới của Samsung sẽ tập trung vào khâu cuối của quá trình sản xuất chất bán dẫn, cụ thể là đóng gói các tấm wafer đã được tích hợp bảng mạch vào thành phẩm cuối cùng (back-end).

Theo truyền thống, R&D tập trung vào giai đoạn đầu của quy trình sản xuất nhằm thu nhỏ tối đa các mạch điện. Song, nhiều người cho rằng có giới hạn với việc thu nhỏ hơn nữa và trọng tâm sẽ chuyển sang cải thiện quy trình phụ trợ, chẳng hạn như xếp chồng các tấm bán dẫn thành nhiều lớp để tạo ra những con chip 3D.

(Theo NikkeiAsia)

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Cuộc suy thoái bán dẫn kéo dài hơn dự kiến nhưng đã chạm đáy

Giới phân tích nhận định, lĩnh vực bán dẫn đang chứng kiến sự suy giảm nghiêm trọng nhất trong hơn một thập kỷ qua và tình trạng này sẽ kéo dài hơn dự kiến, do nhu cầu đối với linh kiện ô tô suy yếu, kèm theo doanh số PC và smartphone sụt giảm." alt="Samsung Electronics ‘bắt tay’ Nhật Bản mở rộng sản xuất bán dẫn" width="90" height="59"/>

Samsung Electronics ‘bắt tay’ Nhật Bản mở rộng sản xuất bán dẫn

{keywords}Gia Phúc cùng các bạn trong đội tuyển Tin học tại sân bay Nội Bài ngày 12/8

“Lâu lắm rồi Thanh Hóa mới tiếp tục đi thi trên đấu trường quốc tế về môn Tin học. Sau ngày thi thứ nhất, Phúc đứng vị trí thứ 2 trên tổng số 327 thí sinh toàn thế giới. Kết quả ấy đã tạo tiền đề để em hoàn thành tốt ngày thi thứ 2”, cô Nga cho biết.

Trịnh Hữu Gia Phúc từng là thủ khoa trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 của Trường THPT chuyên Lam Sơn. Phát hiện ra tài năng của học trò ngay từ những ngày đầu nhận lớp, cô Nga quyết định tách Phúc ra để bồi dưỡng riêng.

Cũng trong năm lớp 10, Phúc được lựa chọn cùng các anh chị lớp 12 đi thi HSG quốc gia môn Tin học. Kết quả, cậu đã đoạt giải Ba năm ấy.

Nhắc đến học trò, cô Nga tự hào khoe về “ba cái đầu tiên” mà Phúc đã làm được. Phúc là học sinh khối 10 đầu tiên của trường THPT chuyên Lam Sơn đi thi học sinh giỏi quốc gia và đoạt giải. Cậu cũng là người giành Huy chương vàng đầu tiên tại kỳ thi Olympic Tin học châu Á; và bây giờ là người đoạt Huy chương vàng đầu tiên của Thanh Hóa trong kỳ thi quốc tế.

Mặc dù học “cực siêu” nhưng theo cô Nga, tính cách của Phúc có đôi chút đặc biệt. “Phúc rất ít nói, đặc biệt em thích làm việc độc lập hơn là làm việc nhóm”.

{keywords}

Trịnh Hữu Gia Phúc và cô giáo Phạm Thị Nga

Còn chị Trần Thị Quân - mẹ của Phúc kể lại: “Ngay từ bé, Phúc luôn muốn làm gì cũng phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết. Biết mình đi thi ở Azerbaijan, con thường tập luyện thi theo khung giờ của nước bạn. Ví dụ, con sẽ ôn luyện cho đến 2 giờ sáng rồi đi ngủ tới 9, 10 giờ hôm sau. Con nói, học như vậy để khi sang Azerbaijan sẽ dễ dàng thích nghi với múi giờ bên đó”.

Điều khiến chị Quân cảm thấy “nhẹ nhàng” nhất khi dạy con là Phúc luôn tự giác học mà không cần bố mẹ nhắc nhở. Ngoài thời gian học, cậu cũng chơi game khá nhiều.

Tuy nhiên, bản thân chị không cấm đoán điều đó vì “Phúc không có nhiều sở thích. Tôi muốn con được giải trí sau những áp lực học hành. Đối với tôi, con có thể làm bất kỳ điều gì miễn sao con sống vui vẻ, hạnh phúc, thế là đủ”.

Bố mẹ cũng tham gia vào thế giới Tin học của con

Gia Phúc là con út trong gia đình có bố là bộ đội xuất ngũ, mẹ làm ở Trạm khuyến nông huyện Yên Định. Vợ chồng chị Quân luôn tận dụng tối đa thời gian để gần gũi con. Luôn tâm niệm “dạy con đọc sách, rồi sách sẽ dạy con tất cả”, ngay từ nhỏ chị đã khuyến khích con tự đọc và học những gì mình cảm thấy đam mê.

“Phúc đến với Huy chương Vàng từ chiếc máy tính cũ anh trai để lại. Hồi học phổ thông con luôn thích thú mày mò tin học. Học xong lớp 9, con vào Lam Sơn rồi tiếp tục được thầy cô tiếp thêm tình yêu và niềm đam mê với môn học ấy. Với Phúc, làm gì cũng phải yêu thích một cách tự nhiên chứ không ai có thể gò ép được cả”.

Để có thể “bắt nhịp” với con, vợ chồng chị Quân cũng tự mày mò bước vào “thế giới tin học” và thường xuyên cập nhật kiến thức.

“Phúc thường tham gia vào các diễn đàn của những người đam mê tin học nên tôi cũng mày mò vào xem. Tôi muốn mình có thể giao tiếp với con về những điều con thấy thích thú. Ví dụ, mẹ có thể đặt câu hỏi: “Mẹ đọc cái này nhưng không hiểu”. Như bắt đúng “mạch”, Phúc có thể nói liên tục không ngớt dù bình thường con là người khá trầm tính và ít nói”.

{keywords}

Chị Trần Thị Quân cho biết, Phúc là người trầm tính và khá ít nói

Bên cạnh đó, chị Quân cũng thường tận dụng những ngày cuối tuần khi Phúc từ trường trở về để gia đình cùng ngồi quây quần với nhau bên mâm cơm.

“Tôi thường tận dụng khoảng thời gian ấy để trò chuyện với các con về chuyện học tập, tình cảm hay thậm chí là cùng bàn luận những vấn đề chính trị, xã hội. Nhờ vậy, thành viên trong gia đình gần gũi với nhau hơn và các con cũng có cơ hội chia sẻ câu chuyện của riêng mình”.

Ngày con đi thi tại Azerbaijan, vợ chồng chị Quân ngồi ở nhà bật máy tính để ngóng chờ tin con từ xa. Mặc dù biết con đặt ra mục tiêu lớn nhưng anh chị vẫn không dám tin con mình sẽ đạt giải cao. “Tin học là lĩnh vực cả thế giới quan tâm và các nước cũng rất tập trung phát triển. Vì vậy tôi không dám tin con mình sẽ đạt được thành tích như vậy”.

Thế nhưng Phúc đã đạt được kết quả ngoài mong đợi. Chị Quân cho biết, Phúc đã nhập học tại Khoa Công nghệ thông tin của Trường Đại học Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội. Cậu quyết định học trong nước thay vì đi du học.

“Thành tích của con ngày hôm nay có thể khẳng định việc đào tạo Tin học của nước mình rất tốt. Con luôn xác định rằng, chỉ có Công nghệ thông tin mới có thể đưa con đến mọi ngóc ngách của cuộc sống. Do vậy con luôn kiên trì theo đuổi con đường này”.

Thành tích của đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Tin học quốc tế đã khép lại một mùa Olympic khu vực và quốc tế thành công với 38/38 thí sinh dự thi đoạt giải. Trong số đó, Việt Nam đã đoạt 9 Huy chương Vàng, 19 Huy chương Bạc, 9 Huy chương Đồng, 1 Bằng khen.

Thúy Nga

Việt Nam giành 2 huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế năm 2019

Việt Nam giành 2 huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế năm 2019

- Bộ GD-ĐT vừa thông tin về kết quả thi Olympic Tin học quốc tế năm 2019 của đội tuyển Việt Nam. Theo đó cả 4 thí sinh dự thi đều đoạt huy chương, trong đó có 2 huy chương Vàng.  

" alt="Chàng trai vàng Olympic Tin học có tính cách lạ, chưa thích du học" width="90" height="59"/>

Chàng trai vàng Olympic Tin học có tính cách lạ, chưa thích du học